Tin chuyên ngành
Tấn công mạng nhắm vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, tài chính đang gia tăng mạnh

Các lĩnh vực sản xuất, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ tài chính đang tiếp tục chứng kiến ​​sự gia tăng mạnh những cuộc tấn công mạng được thiết kế riêng, với các hoạt động khai thác cụ thể được lên kế hoạch và triển khai chuyên biệt.

Mức độ sẵn sàng về an ninh mạng của doanh nghiệp Việt ‘đáng báo động’

Các chuyên gia Cisco nhận định, mức độ sẵn sàng về an ninh mạng vẫn đang ở mức đáng báo động, khi chỉ có 11% doanh nghiệp tại Việt Nam đạt cấp độ “trưởng thành”, có thể ứng phó hiệu quả với các mối đe dọa an ninh mạng.

Mã độc ngân hàng di động và lừa đảo tiền điện tử tăng đột biến

Theo báo cáo mới của Kaspersky về các mối đe dọa mạng trong ngành tài chính, số lượng người dùng đối diện với trojan ngân hàng trên thiết bị di động đã tăng 3,6 lần so với năm 2023, trong khi số vụ lừa đảo tiền điện tử cũng ghi nhận mức tăng đến 83,4%.

Việt Nam trên đường đua kỷ nguyên số

Chương trình hành động của Chính phủ xác định 35 chỉ tiêu đến năm 2030 để thực hiện Nghị quyết 57, đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số thành ba trụ cột phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.

657 vụ hack sàn giao dịch tài sản mã hóa, thiệt hại 12,8 tỷ USD trong 5 năm qua

Theo thống kê từ Bộ phận Nghiên cứu và phát triển của Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) dựa trên báo cáo của Chainalysis và Immunefi, thế giới ghi nhận 657 vụ hack sàn giao dịch tiền mã hóa, gây thiệt hại lên đến 12,8 tỷ USD từ năm 2020 đến ngày 25-2-2025, cảnh báo rủi ro an ninh mạng trên toàn cầu.

Cảnh báo 5 nguy cơ mất an toàn tài chính trong thế giới kỹ thuật số

Sự phát triển của công nghệ và hệ thống tài chính mang lại nhiều tiện ích nhưng cũng kéo theo rủi ro bảo mật ngày càng gia tăng. Đáng chú ý, các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi, từ đánh cắp tiền mã hóa, tấn công email đến phần mềm độc hại, đặt ra mối lo ngại lớn về an ninh tài chính.

Chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP.HCM: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tăng cường cạnh tranh

Tại TP.HCM, thành phố kinh tế lớn nhất cả nước, chuyển đổi số đã trở thành yếu tố quyết định để giúp các doanh nghiệp duy trì sức cạnh tranh và thúc đẩy tăng trưởng bền vững. Năm 2024, với chủ đề "Quyết tâm thực hiện hiệu quả chuyển đổi số", TP.HCM đặt ra mục tiêu: Nâng tỷ trọng kinh tế số vào GRDP của thành phố lên 22% và 25% vào năm 2025.

Chính phủ số Việt Nam lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm

Với quan điểm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, Việt Nam đặt mục tiêu hoàn thành phổ cập dịch vụ công trực tuyến toàn trình trong năm 2025. Khi đó, Việt Nam sẽ kết thúc giai đoạn Chính phủ điện tử để tập trung phát triển Chính phủ số.

Chuỗi QTSC

Thành viên QTSC